Giáo Dục Quốc Phòng 10 Bài 6 Cánh Diều
Lời giải bài tập Giáo dục quốc phòng lớp 10 Bài 6: Một số hiểu biết về an ninh mạng sách Cánh diều hay, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi Giáo dục quốc phòng 10 Bài 6 từ đó học tốt môn GDQP 10.
bài lý thuyết Giáo dục quốc phòng 11 Cánh diều 2024?
Các bài giảng lý thuyết Giáo dục quốc phòng 11 Cánh diều 2024 sẽ gồm có các bài như sau:
Bài 1: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bài 2: Luật nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh
Bài 3: Phòng chống tệ nạn xã hội ở Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế
Bài 4: Một số vấn đề về vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường
Bài 5: Kiến thức phổ thông về phòng không nhân dân
Bài 6: Giới thiệu một số loại súng bộ binh, thuốc nổ, vật cản và vũ khí tự tạo
Bài 7: Pháp luật về quản lí vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ
Bài 8: Lợi dụng địa hình, địa vật
Bài 9: Nhìn, nghe, phát hiện địch, chỉ mục tiêu, truyền tin liên lạc, báo cáo
Bài 10: Kĩ thuật sử dụng lựu đạn
Như vậy, trên đây là 10 bài lý thuyết Giáo dục quốc phòng 11 Cánh diều 2024.
Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo./.
10 bài lý thuyết Giáo dục quốc phòng 11 Cánh diều 2024? (Hình từ Internet)
Môn học Giáo dục quốc phòng cấp THPT có ý nghĩa gì?
Căn cứ theo quy định tại Điều 11 Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh năm 2013 có nêu rõ như sau:
Theo đó, môn Giáo dục quốc phòng trong trường trung học phổ thông, là môn học chính khóa.
Yêu cầu cần đạt đối với môn Giáo dục quốc phòng như thế nào?
Căn cứ theo Mục 4 Chương trình ban hành kèm theo Thông tư 46/2020/TT-BGDĐT có nêu rõ yêu cầu cần đạt đối với môn giáo dục Quốc phòng và an ninh cấp THPT như sau:
Yêu cầu cần đạt về các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung
Môn Giáo dục quốc phòng và an ninh góp phần hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy định trong Chương trình tổng thể ban hành kèm theo Chương trình giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù
Môn Giáo dục quốc phòng và an ninh góp phần hình thành, phát triển ở học sinh các năng lực chung được quy định trong Chương trình tổng thể thông qua các năng lực đặc thù của môn học là: năng lực nhận thức các vấn đề quốc phòng, an ninh và năng lực vận dụng các kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống. Yêu cầu cần đạt về các năng lực đặc thù như sau:
Nhận thức các vấn đề về quốc phòng, an ninh
- Trình bày được vai trò, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; lịch sử, truyền thống của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước qua các thời kì lịch sử;
- Nêu được quy định của pháp luật về các nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật;
- Phân tích và trình bày được những vấn đề cơ bản về chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia; trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia hiện nay;
- Nêu được nội dung cơ bản của Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh, Luật Sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam, Luật Công an nhân dân, Luật Nghĩa vụ quân sự, Luật Giao thông đường bộ, Luật Bảo vệ môi trường, Luật An ninh mạng...; biết phòng chống các loại tội phạm, các tệ nạn xã hội; quy định của pháp luật về các tệ nạn xã hội và trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội, trong và ngoài trường học;
- Trình bày được những kĩ năng cơ bản về điều lệnh đội ngũ; kĩ thuật chiến đấu bộ binh, chiến thuật bộ binh; cách sử dụng súng tiểu liên AK, lựu đạn; các công cụ hỗ trợ và cách sử dụng, trường hợp sử dụng công cụ hỗ trợ;
- Nêu được các nội dung phòng không nhân dân, phòng chống bom, mìn, vũ khí hóa học, sinh học, vũ khí công nghệ cao, thiên tai, dịch bệnh và cháy nổ...; kĩ năng quan sát, nghe, phát hiện địch, chỉ mục tiêu, truyền tin liên lạc, báo cáo; biết tìm và giữ phương hướng, biết lợi dụng địa hình, địa vật và vận dụng được kĩ thuật, chiến thuật cá nhân trong thực hành các kĩ năng quân sự.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống
- Xác định được vai trò, vị trí, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh và trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh;
- Thực hiện được trách nhiệm công dân trong việc bảo vệ và xây dựng Tổ quốc phù hợp với lứa tuổi;
- Nhận diện được các âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, tội phạm và biện pháp phòng, chống; tích cực, chủ động đấu tranh phòng, chống tội phạm;
- Biết phát huy khả năng bản thân, dụng cụ, phương tiện, vật chất sẵn có để vượt qua những thử thách trong cuộc sống, sẵn sàng ứng phó với tình huống có bạo loạn, chiến tranh;
- Thực hiện được những kĩ năng cơ bản về điều lệnh đội ngũ; kĩ thuật chiến đấu bộ binh, chiến thuật bộ binh; biết sử dụng súng tiểu liên AK; biết nhìn nghe, phát hiện địch, chỉ mục tiêu, truyền tin liên lạc, báo cáo; biết tìm và giữ phương hướng, biết lợi dụng địa hình, địa vật và vận dụng được kĩ thuật, chiến thuật cá nhân trong thực hành các kĩ năng quân sự;
- Thực hiện được pháp luật về trật tự an toàn giao thông, bảo vệ môi trường, phòng và chống ma túy, an ninh mạng, an ninh phi truyền thống; có kĩ năng phòng và chống thiên tai, dịch bệnh cho bản thân và cộng đồng;
- Thực hiện được một số kĩ năng cơ bản về phòng không nhân dân;
- Thực hiện được một số kĩ năng phòng chống bom, mìn, vũ khí hóa học, sinh học, vũ khí công nghệ cao, thiên tai, dịch bệnh và cháy nổ...;
- Biết vận dụng kiến thức về phòng thủ dân sự, kiến thức phổ thông về phòng không nhân dân trong cuộc sống.
Nội dung chính Giáo dục Quốc phòng và An ninh lớp 10 - Bài 5 (Cánh Diều)Lưu ý: Để cung cấp thông tin chính xác và chi tiết nhất, bạn nên cho biết cụ thể bài 5 trong sách giáo khoa Giáo dục Quốc phòng và An ninh lớp 10 (Cánh Diều) của bạn đang đề cập đến chủ đề gì.
Tuy nhiên, dựa trên kinh nghiệm giảng dạy và các tài liệu tham khảo, tôi có thể đưa ra một số dự đoán về các chủ đề thường gặp trong Bài 5 của môn học này:
Các chủ đề thường gặp trong Bài 5 Giáo dục Quốc phòng và An ninh 10Thông thường, Bài 5 trong chương trình Giáo dục Quốc phòng và An ninh lớp 10 sẽ tiếp nối các kiến thức cơ bản về lịch sử, truyền thống của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam và các vấn đề quốc phòng, an ninh. Dưới đây là một số chủ đề có thể được đề cập:
Pháp luật về quốc phòng và an ninh:Các luật cơ bản về quốc phòng, an ninh.Quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc bảo vệ Tổ quốc.Các hành vi vi phạm pháp luật về quốc phòng, an ninh.Một số hình thức tấn công của chiến tranh hiện đại:Chiến tranh thông tin, chiến tranh mạng.Tấn công khủng bố.Tội phạm xuyên quốc gia.Các biện pháp bảo vệ đất nước trong tình hình mới:Xây dựng nền quốc phòng toàn dân.Tăng cường công tác dân vận.Phát triển kinh tế - xã hội.Đẩy mạnh công tác đối ngoại.Vai trò của thanh niên trong bảo vệ Tổ quốc:Học tập tốt, rèn luyện sức khỏe.Tham gia các hoạt động tình nguyện, xã hội.Luôn sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự.Những gì bạn có thể tìm hiểu trong bài:Kiến thức lý thuyết: Hiểu rõ hơn về các khái niệm, quy định pháp luật liên quan đến quốc phòng, an ninh.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá các tình huống, sự kiện liên quan đến quốc phòng, an ninh.Thái độ: Hình thành ý thức trách nhiệm, lòng yêu nước, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc.Cách học hiệu quả:Đọc kỹ bài giảng: Chú ý đến các khái niệm quan trọng, các số liệu thống kê, các ví dụ minh họa.Làm bài tập: Thực hiện các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập để củng cố kiến thức.Tham gia thảo luận: Trao đổi với bạn bè, thầy cô để hiểu sâu hơn về bài học.Theo dõi tin tức: Quan tâm đến các sự kiện quốc tế và trong nước liên quan đến quốc phòng, an ninh.
* Nhiệm vụ 1: Khám phá, hoàn thành phiếu học tập
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin SGK để tìm hiểu về một số quy định về trật tự, an toàn giao thông đường sắt và trả lời câu hỏi Khám phá 3:
Theo em, những hành vi nào bị nghiêm cấm trong hoạt động đường sắt?
Đại diện một vài HS trình bày câu trả lời và GV chốt lại đáp án dựa trên thông tin SGK và theo Luật Đường sắt (Luật số 06/2017/QH14 được Quốc hội thông qua ngày 16-6-2017)
- GV cho lớp làm việc nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho HS sử dụng kĩ thuật "Lược đồ tư duy" hoàn thành Phiếu học tập 4.3. (Phiếu học tập được đính kèm cuối bài)
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS khai thác thông tin SGK, thảo luận để trả lời câu hỏi của GV và hoàn thành bài tập trong phiếu.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi; đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và chuyển sang nội dung tiếp theo.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu lần lượt nội dung câu hỏi Câu 4.21, câu 4.22 và Câu 4.23 SBT và yêu cầu HS vận dụng kĩ thuật "Hợp tác" trao đổi, thảo luận và đưa ra câu trả lời.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chú ý SBT, lắng nghe câu hỏi của GV và suy nghĩ nhanh, hợp tác nhóm, trao đổi câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện một số HS đưa ra câu trả lời, một số HS khác nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá các ý kiến của HS và dẫn dắt chuyển sang nội dung tiếp theo.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu tình huống trong hoạt động Luyện tập 2 (SGK tr.27):
Tan học, Hùng và Hưng rủ nhau đi chơi ở đường tàu hỏa, tiện đi tắt về nhà qua lối đi tự mở cắt ngang qua đường tàu. Hai bạn thi đi bộ trên đường ray, sau đó chụp ảnh rồi ngồi chơi cỏ gà. Nghe tiếng còi tàu hỏa, Hùng lấy đá xếp lên đường ray, để xem đá bị nghiền nát khi tàu chạy qua, Hưng nhổ mấy cây hoa để tung lên tàu chào hành khách. Em hãy phân tích những hành vi vi phạm Luật Đường sắt trong tình huống trên.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc tình huống, sử dụng kĩ thuật "Tia chớp" trao đổi và suy nghĩ nhanh xử lí tình huống.
(GV tổ chức cho HS đóng vai, xây dựng tình huống nếu có nhiều thời gian)
- GV khuyến khích HS nhanh chóng đưa ra phương án xử lí .
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện một vài HS xung phong chia sẻ ý kiến của mình.
- GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, đưa ra ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá các ý kiến của HS trên cơ sở SGK và tham khảo thông tin: Những hành vi vi phạm Luật Đường sắt gồm: đi chơi ở đường tàu hỏa, đi tắt về nhà qua lối đi tự mở, thi đi bộ, chụp ảnh, chơi chọi gà trên đường ray; xếp đá trên đường ray; tung hoa lên tàu chào hành khách.
3. Một số quy định về trật tự, an toàn giao thông đường sắt
Một số hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động đường sắt (theo Điều 9):
- Lấn chiếm hành lang an toàn giao thông đường sắt; tự mở lối đi qua đường sắt, làm sai lệch công trình, hệ thống báo hiệu trên đường sắt; làm che lấp hoặc làm sai lạc tín hiệu giao thông đường sắt.
- Vượt rào, vượt chắn đường ngang, vượt qua đường ngang khi có tín hiệu cấm; vượt rào ngăn giữa đường sắt với khu vực xung quanh. - Xả chất thải không bảo đảm vệ sinh môi trường lên đường sắt; để vật chướng ngại, đổ chất độc hại, chất phế thải lên đường sắt; để chất dễ cháy, chất dễ nổ trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt và hành lang an toàn giao thông đường sắt.
- Chăn thả súc vật, họp chợ trên đường sắt, trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt và hành lang an toàn giao thông đường sắt; ném đất, đá hoặc vật khác lên tàu hoặc từ trên tàu xuống.
- Đi, đứng, nằm, ngồi hoặc hành vi khác trên đường sắt; đi, đứng, nằm, ngồi hoặc hành vi khác trên nóc toa xe, đầu máy, bậc lên xuống toa xe; đu bám, đứng, ngồi hai bên thành toa xe, đầu máy, nơi nối giữa các toa xe, đầu máy; mở cửa lên, xuống tàu, đưa đầu, tay, chân và vật khác ra ngoài thành toa xe khi tàu đang chạy trừ nhân viên đường sắt, lực lượng chức năng đang thi hành nhiệm vụ.
Những hành vi vi phạm Luật Đường sắt trong tình huống:
+ Lấn chiếm hàng lang an toàn giao thông đướng sắt; tự mở lối đi qua đường sắt.
+ Ném cây hoa lên tàu, lấy đá xếp lên đường ray.