Sinh ra và lớn lên ở Bình Định, khởi nghiệp và thành danh tại Bình Dương, ông chủ khu du lịch được đánh giá là lớn nhất Đông Nam Á - Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến (Đại Nam) - tên thật là Huỳnh Phi Dũng. Sau này, ông đổi tên là Huỳnh Uy Dũng, với biệt danh Dũng "lò vôi", nổi tiếng với những quyết định đầu tư không giống ai.

Hồ sơ, thủ tục công nhận khu du lịch cấp tỉnh

* Hồ sơ đề nghị công nhận khu du lịch cấp tỉnh

Các loại hồ sơ để đề nghị công nhận các khu du lịch cấp tỉnh được quy định tại khoản 1 Điều 27 Luật Du lịch 2017 bao gồm

- Đơn đề nghị công nhận khu du lịch cấp tỉnh theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định;

Mẫu số 2 Phụ lục II Thông tư 06/2017/TT-BVHTTDL

- Bản thuyết minh về điều kiện công nhận khu du lịch cấp tỉnh quy định tại mục 2.1.

Đối với khu du lịch nằm trên địa bàn từ 02 đơn vị hành chính cấp huyện trở lên, cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh lập hồ sơ đề nghị công nhận khu du lịch cấp tỉnh. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập hội đồng thẩm định, quyết định công nhận khu du lịch cấp tỉnh. (Theo khoản 3 Điều 27 Luật Du lịch 2017)

* Thủ tục công nhận khu du lịch cấp tỉnh

Trình tự, thủ tục, thẩm quyền công nhận khu du lịch cấp tỉnh được quy định tại khoản 2 Điều 27 Luật Du lịch 2017 như sau:

- Ủy ban nhân dân cấp huyện hoặc tổ chức quản lý khu du lịch nộp 01 bộ hồ sơ đến cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh nơi có khu du lịch;

- Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh thẩm định, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;

- Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được kết quả thẩm định, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định công nhận khu du lịch cấp tỉnh; trường hợp từ chối, phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Điều kiện công nhận khu du lịch cấp tỉnh

Để được công nhận một khu du lịch cấp tỉnh thì khu du lịch đó cần phải đáp ứng các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều 26 Luật Du lịch 2017, cụ thể như sau:

- Có tài nguyên du lịch với ưu thế về cảnh quan thiên nhiên hoặc giá trị văn hóa, có ranh giới xác định;

- Có kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ đáp ứng nhu cầu lưu trú, ăn uống và các nhu cầu khác của khách du lịch;

- Có kết nối với hệ thống hạ tầng giao thông, viễn thông quốc gia;

- Đáp ứng điều kiện về an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật.

Điều kiện công nhận khu du lịch quốc gia

Theo khoản 2 Điều 26 Luật Du lịch 2017, các điều kiện để công nhận khu du lịch quốc gia bao gồm:

- Có tài nguyên du lịch đa dạng, đặc biệt hấp dẫn với ưu thế về cảnh quan thiên nhiên hoặc giá trị văn hóa, có ranh giới xác định;

- Có trong danh mục các khu vực tiềm năng phát triển khu du lịch quốc gia được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;

- Có kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ chất lượng cao, đồng bộ, đáp ứng nhu cầu lưu trú, ăn uống và các nhu cầu khác của khách du lịch;

- Các điều kiện quy định tại điểm c và điểm d khoản 1 Điều 26 Luật Du lịch 2017.

Hồ sơ, thủ tục công nhận khu du lịch quốc gia

* Hồ sơ đề nghị công nhận khu du lịch quốc gia

Theo khoản 1 Điều 28 Luật Du lịch 2017, hồ sơ đề nghị công nhận khu du lịch quốc gia bao gồm:

- Đơn đề nghị công nhận khu du lịch quốc gia theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định;

Mẫu số 3 Phụ lục II Thông tư 06/2017/TT-BVHTTDL

- Bản thuyết minh về điều kiện công nhận khu du lịch quốc gia quy định tại mục 2.2.

Đối với khu du lịch nằm trên địa bàn từ 02 đơn vị hành chính cấp tỉnh trở lên, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch lập hồ sơ đề nghị công nhận khu du lịch quốc gia trình Thủ tướng Chính phủ công nhận. (Theo khoản 3 Điều 28 Luật Du lịch 2017)

* Thủ tục công nhận khu du lịch quốc gia

Cụ thể tại khoản 2 Điều 28 Luật Du lịch 2017, trình tự, thủ tục, thẩm quyền công nhận khu du lịch quốc gia được quy định như sau:

- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nộp 01 bộ hồ sơ đến Tổng cục Du lịch;

- Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Tổng cục Du lịch thẩm định, trình Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;

- Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được kết quả thẩm định, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định công nhận và phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức công bố khu du lịch quốc gia; trường hợp từ chối, phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

(CAO) Công an TP.Việt Trì, Hà Nội đã ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp và lệnh tạm giữ đối với ông Lê Trường Giang - Giám đốc Khu di tích lịch sử Đền Hùng về hành vi "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.

bị tạm giữ để điều tra về hành vi "lợi dụng chức vụ, quyền hạn khi thi hành công vụ". (ảnh CTV)

Theo đó, ông Lê Trường Giang – Giám đốc Khu di tích lịch sử Đền Hùng có hành vi “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”. Vì vậy, Công an thành phố Việt Trì báo cáo tới UBND tỉnh Phú Thọ biết về hành vi vi phạm pháp luật của ông Giang để xử lý theo quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước.

Hiện Cơ quan Công an đang tập trung điều tra, làm rõ.