Theo Điều 93 Bộ luật lao động số 45/2019/QH14 quy định:   1. Người sử dụng lao động phải xây dựng thang lương, bảng lương và định mức lao động làm cơ sở để tuyển dụng, sử dụng lao động, thỏa thuận mức lương theo công việc hoặc chức danh ghi trong hợp đồng lao động và trả lương cho người lao động. 2. Mức lao động phải là mức trung bình bảo đảm số đông người lao động thực hiện được mà không phải kéo dài thời giờ làm việc bình thường và phải được áp dụng thử trước khi ban hành chính thức. 3. Người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở khi xây dựng thang lương, bảng lương và định mức lao động.     Thang lương, bảng lương và mức lao động phải được công bố công khai tại nơi làm việc trước khi thực hiện. Như vậy: - Từ ngày 1/1/2021 Không cần phải nộp thang bảng lương cho Phòng LĐTBXH nữa (áp dụng cho tất cả DN và không bị giới hạn dưới 10 lao động như trước) - Doanh nghiệp chỉ cần xây dựng thang bảng lương => Công bố công khai tại nơi làm việc, rồi lưu tại Doanh nghiệp và giải trình khi có yêu cầu của cơ quan chức năng. - Nếu là Doanh nghiệp có tổ chức đại diện người lao động => Thì phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động.

Tại sao doanh nghiệp cần xây dựng bảng lương nhân viên?

Không chỉ có nhiều ý nghĩa đối với người lao động, mẫu bảng lương nhân viên còn đóng vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp. Nó là công cụ giúp tổ chức quản lý tài chính, đảm bảo tuân thủ quy định của pháp luật và thu hút cũng như giữ chân nhân tài.

Một số lưu ý khi quản lý tiến độ công việc bằng bảng Excel

Excel là một công cụ quản lý tiến độ công việc hiệu quả và dễ sử dụng. Tuy nhiên, để sử dụng Excel hiệu quả, bạn cần lưu ý một số điều sau:

Xác định mục tiêu của việc quản lý tiến độ công việc: Bạn đang quản lý tiến độ công việc để làm gì? Bạn muốn theo dõi tiến độ của các công việc cá nhân, nhóm hay dự án? Bạn muốn xác định các công việc đang bị trì hoãn hay các công việc cần được ưu tiên? Khi xác định được mục tiêu, bạn sẽ dễ dàng lựa chọn mẫu bảng và các thông tin cần theo dõi.

Lựa chọn mẫu bảng phù hợp: Có nhiều mẫu bảng quản lý tiến độ công việc bằng Excel có sẵn trên internet. Bạn nên lựa chọn mẫu bảng phù hợp với mục tiêu và nhu cầu của mình. Nếu không tìm thấy mẫu bảng phù hợp, bạn có thể tự tạo mẫu bảng của riêng mình.

Nhập thông tin chính xác và đầy đủ: Thông tin trong bảng quản lý tiến độ công việc phải chính xác và đầy đủ. Điều này sẽ giúp bạn theo dõi tiến độ công việc một cách chính xác và đưa ra các quyết định phù hợp.

Cập nhật thông tin thường xuyên: Bạn nên cập nhật thông tin trong bảng quản lý tiến độ công việc thường xuyên, ít nhất một lần mỗi ngày. Điều này sẽ giúp bạn nắm bắt được tiến độ thực tế của các công việc và đưa ra các điều chỉnh kịp thời.

Sử dụng các công thức Excel: Excel cung cấp nhiều công thức hữu ích để tính toán các chỉ số tiến độ công việc. Bạn có thể sử dụng các công thức này để tự động tính toán các chỉ số cần thiết, giúp bạn tiết kiệm thời gian và công sức.

Tùy chỉnh bảng quản lý tiến độ công việc: Cá nhân có thể tùy chỉnh bảng quản lý tiến độ công việc để phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp. Bạn có thể thêm hoặc xóa các cột, thay đổi màu sắc, định dạng của bảng và thêm các tính năng bổ sung.

Dùng file Excel: Mất tới 4 ngày để tính lương cho 60 nhân sự!

Nhìn lại phần hướng dẫn và các mẫu bảng lương cho nhân viên ở trên, chắc hẳn bạn đã tưởng tượng ra danh sách những file Excel cần thiết để tổng hợp được một bảng lương hoàn chỉnh. Con số này có thể lên tới hàng chục file:

Đọc thêm: Tải miễn phí: 6 mẫu đơn xin nghỉ không lương mới nhất 2024

Bởi vì phải tổng hợp tất cả dữ liệu từ tất cả các file Excel này, một chuyên viên C&B có thể mất tới 3 ngày để làm xong bảng lương cho 60 nhân sự. Chưa hết, vì các thao tác đều là thủ công nên sai sót thường xuyên xảy ra, lại mất thêm 1-2 ngày nữa để tra soát và chỉnh sửa lại. Thật mất thời gian và công sức!

Thêm vào đó, làm bảng lương bằng Excel tiềm ẩn các mối nguy cơ khác như sau:

Thời đại 4.0, khi công nghệ đã phát triển đến mức có thể dùng trí tuệ nhân tạo để nhận diện khuôn mặt con người, thì tại sao doanh nghiệp vẫn giữ thói quen dùng Excel mà không đơn giản hoá mọi thứ bằng một phần mềm tính lương tự động?

Quản lý công việc Todolist

Mẫu bảng theo dõi công việc Todolist là một trong những mẫu bảng theo dõi công việc phổ biến nhất. Mẫu bảng này giúp bạn liệt kê các công việc cần làm, theo dõi tiến độ thực hiện và xác định các công việc ưu tiên. Mẫu bảng Todolist thường bao gồm các cột sau:

Để sử dụng mẫu bảng Todolist, bạn chỉ cần nhập các thông tin cần thiết vào các cột tương ứng. Bạn có thể sử dụng các công thức Excel để tính toán tiến độ thực hiện của các công việc.

Tham khảo: [1OFFICE] Quản lý công việc Todolist.xlsx

Những nội dung cơ bản trong bảng lương nhân viên

Để tạo được một mẫu bảng lương nhân viên chuyên nghiệp và chi tiết, bộ phận HR cần đảm bảo có đầy đủ các thông tin như sau.

1. Thông tin nhân viên: Đây là nội dung để xác định danh tính cũng như thông tin của từng nhân viên trong công ty, tránh nhầm lẫn giữa các nhân sự với nhau. Thông tin cần có gồm:

2. Thông tin về lương cơ bản: Phần này thể hiện lương cơ bản của một nhân sự và ngày công thực tế. Khoản này sẽ không bao gồm phụ cấp, thưởng hiệu quả và các khoản khác. Đây chính là mức lương mà doanh nghiệp và nhân viên đã thỏa thuận với nhau trước khi hợp tác.

Từ ngày 01/07/2022, Điều 3 Nghị định 38/2022/NĐ-CP quy định về mức lương tối thiểu vùng như sau:

3. Các khoản phụ cấp: Trong mẫu bảng lương nhân viên sẽ có hai loại phụ cấp là phụ cấp đóng bảo hiểm và phụ cấp không cần đóng bảo hiểm.

4. Thu nhập danh nghĩa: Đây là khoản thu nhập người lao động nhận được theo lý thuyết gồm lương cơ bản cộng với phụ cấp nếu có.

5. Số ngày công thực tế: Mỗi công ty sẽ có quy định riêng về ngày công chuẩn. Đây là chỉ số thể hiện thời gian nhân viên làm việc tại công ty và được hưởng lương.

6. Tổng lương thực nhận: Tổng lương người lao động nhận được chưa tính các khoản khấu trừ bảo hiểm, tạm ứng…

Khoản này có thể được tính theo 2 cách như sau:

Cách 1: Theo ngày công mỗi tháng:

Lương thực nhận = Thu nhập danh nghĩa / Tổng công làm 1 tháng x Số ngày công thực tế

Cách 2: Tính theo ngày công quy định tại doanh nghiệp:

Lương thực nhận = (Thu nhập danh nghĩa / Số ngày công quy định) x Số ngày công thực tế

7. Các khoản khấu trừ: Đây là khoản tiền được khấu trừ từ lương cơ bản của nhân viên và gồm các khoản như: Thuế TNCN, BHXH, BHYT, BHTN, các khoản nợ lương,…. tùy theo chính sách, chế độ của mỗi doanh nghiệp.

8. Tổng thu nhập thực nhận: Tổng số tiền mà nhân viên sẽ nhận được sau khi tính toán lương, thưởng, phụ cấp và trừ đi các khoản khấu trừ theo quy định.

Bảng lương phù hợp với thuế và BHXH

Thiết lập bảng lương vừa phù hợp với yêu cầu của cơ quan thuế và đúng theo quy định của BHXH là yêu cầu cần phải làm đối với kế toán của các công ty.

Dẫu biết rằng Bảng lương của cán bộ công nhân viên của mỗi công ty có những điểm khác nhau do đặc thù sản xuất kinh doanh của họ khác nhau và cách thức trả lương cũng khác nhau. Nhưng theo tôi, với tình hình hiện nay khi các công ty cũng như kế toán chúng ta hàng năm phải giải trình bảng lương đó cho cả cơ quan thuế và cơ quan BHXH. Để có thể thấy được tổng quát của Bảng lương phù hợp đó thì người thiết lập bảng lương cần nắm được các quy định của Luật thuế TNDN, Thuế TNCN và Luật BHXH. Với một kế toán tâm huyết với nghề thì làm sao có thể "làm cho xong" được. Mẫu Bảng lương cho người lao động ký hợp đồng dài hạn mà Kế toán ACP đã thiết lập và sử dụng cho nhiều khách hàng rất phù hợp:

- Cột Lương cơ bản (Cột 3) phải bằng mức Lương tham gia BHXH của từng năm của người lao động

- Các khoản phụ cấp: Cột 5, 6, 7, 8, 9 là những khoản không thuộc khoản thu nhập phải đóng BHXH

- Tương ứng với các khoản thu nhập của người lao động trên Bảng lương thì Hợp đồng lao động cũng thể hiện các khoản thu nhập tương ứng. Khi xây dựng Quy chế trả lương cũng nên xây dựng theo hướng này

Khi Cơ quan BHXH thanh tra thì sẽ phải cung cấp Hợp đồng lao động, Bảng lương của vài tháng. Do đó, khi Bảng lương và Hợp đồng lao động mà không khớp nhau, mức lương đóng BHXH và mức lương cơ bản trên Bảng lương không khớp nhau thì sẽ dẫn đến bị truy thu BHXH sau thanh tra.

Trên đây là những điều chia sẻ của Kế toán ACP cho anh chị em làm kế toán có thể tham khảo áp dụng cho phù hợp với hình thức trả lương của từng Công ty.

LH Hotline 0902 229 299 để được hướng dẫn thêm

Mẫu bảng lương nhân viên là công cụ giúp doanh nghiệp có thể theo dõi lương cũng như các phúc lợi cho người lao động. Xây dựng được một bảng lương chuyên nghiệp, chi tiết còn giúp doanh nghiệp quản lý được các chính sách về lương, phúc lợi, đãi ngộ tốt hơn. Bài viết sau đây Base.vn sẽ giới thiệu đến bạn 10 mẫu bảng lương chuyên nghiệp, áp dụng cho mọi ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.